Động cơ điện có thể bị cháy khi nào?
Động cơ điện ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, tuy nhiên việc để động cơ điện hoạt động trong điều kiện không thuận lợi sẽ khiến tuổi thọ của nó bị giảm đáng kể, thậm chí nếu đấu sai dây cũng sẽ gây ra nhiều nguy hiểm có thể làm motor bị cháy.
Vậy, để hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến động cơ điện có thể bị cháy khi nào và cách kiểm tra motor bị cháy. Trước khi tìm hiểu về cách kiểm tra motor điện bị cháy, hãy cùng xem qua nguyên nhân động cơ điện có thể bị cháy khi nào.
Nguyên nhân động cơ điện có thể bị cháy khi nào
Động cơ điện hay còn gọi là motor điện là động cơ sử dụng nguồn điện nói chung và nó được phân theo nhiều loại khác nhau, chẳng hạn như: motor điện 1 pha, motor điện 3 pha, 1 chiều hay xoay chiều, motor điện roto lồng sóc hay dây quấn, motor điện vạn năng,...
Động cơ điện dùng để làm gì? Cho dù là loại nào đi nữa thì chức năng chính của động cơ điện này là tạo nguồn động lực cơ học cần thiết dành cho các thiết bị hoạt động tốt nhất.
Động cơ điện khi hoạt động trong điều kiện không thuận lợi sẽ khiến tuổi thọ của nó cũng sẽ bị giảm đáng kể. Hầu hết động cơ điện bị cháy có thể do quá nhiệt, phần ít còn bị cháy do phóng điện. Cụ thể, dưới đây là những nguyên nhân gây ra tình trạng cháy động cơ điện mà quý khách cần biết:
Động cơ bị cháy do quá tải
Động cơ điện có thể bị cháy khi nào? Nguyên nhân đầu tiên khiến động cơ điện bị cháy do quá tải. Điều này xuất phát từ việc dùng sai công suất, công suất thấp hoặc yếu hơn công suất ban đầu hoặc do tính toán sai công suất.
Chẳng hạn, quý khách chọn động cơ 3HP nhưng khi dùng cho công việc đòi hỏi cho động cơ lên tới 5HP, khi đó motor điện phải chịu lực quá mạnh, không kéo đi được, kẹt cứng dẫn đến cháy đen các lớp cách điện, bị nóng chảy gây trường hợp chập cháy.
Tình trạng quá tải hầu hết xảy ra khi motor bị quá tải thực sự. Chẳng hạn, máy xay thịt xay quá nhiều thịt, máy ép nhựa bị ép quá nhiều nhựa trong khoảng thời gian ngắn, motor làm quạt, cánh quạt bị mắc vào vật gì đó gây sức nặng lớn, đây cũng là nguyên nhân mô tơ chạy yếu, dẫn đến hiện tượng quá tải.
Một số trường hợp khác cũng rất hiếm xảy ra là điện 380V bị yếu hay dây dẫn điện từ nguồn vào động cơ điện quá nhỏ so với yêu cầu, lượng điện vào motor không đủ để chạy hết công suất. Chẳng hạn, motor 4kW nhưng lượng điện vào ít chỉ chạy được 3.6 kW dẫn đến quá tải.
Động cơ điện bị cháy do mòn chi tiết gây ma sát
Motor điện bị hư các gối trục, bị phát nóng do vòng bi bạc đạn, ổ trượt và các bộ phận ma sát nhằm chống di trục. Đây là tình trạng thiếu mỡ bò, dầu nhớt bôi trơn hoặc các loại mỡ bò, dầu nhớt bôi trơn đó không có đủ khả năng bôi trơn.
Ngoài ra, động cơ điện bị cháy cũng có thể do mài mòn nhiều, các mặt ma sát không còn độ trơn bóng, khe hở giữa các mặt ma sát cũng tăng cao gây ra cọ sát giữa stato và roto tạo ra các vết xước bóng dẫn đến hiện tượng cháy động cơ điện.
Motor điện hỏng do làm việc trong môi trường quá nóng
Nhiệt độ môi trường làm việc quá cao sẽ làm động cơ điện nhanh hỏng. Đôi khi nhiệt độ tăng quá cao khiến mô tơ điện bị nóng, chạy chậm và cháy do quá tải. Ngoài ra, một số trường hợp motor điện hỏng có thể do hư hỏng phần cơ, kẹt vòng bi, không có quạt tản nhiệt hoặc cánh quạt tản nhiệt bị gãy.
Vì vậy, việc sử dụng cánh quạt làm mát là vô cùng quan trọng, cánh quạt motor phải có nhiều cánh, tạo được nhiều gió, làm bằng nhựa tốt, có như vậy lâu ngày sẽ không bị gãy vỡ oxi hóa, đảm bảo motor được mát.
Motor điện bị cháy do quá dòng, điện áp không ổn định
Dòng điện áp quá cao hoặc quá thấp sẽ làm cho dòng điện tăng cao gây hiện tượng quá dòng dẫn đến cháy.
Động cơ điện cháy do quấn dây động cơ
Dây quấn động cơ điện có cách điện kém, chất lượng dây kém hoặc có thể do quấn thiếu dây dẫn không đủ công suất khiến động cơ điện cháy. Trên thị trường có không ít nhà cung cấp bán động cơ điện quay không đủ công suất, không đủ số vòng quay theo tiêu chuẩn an toàn. Ví dụ như motor 3phase 4poles quay từ 1400 vòng / phút đến 1500 vòng / phút thì lại chỉ quay được từ 1300 vòng / phút đến 1400 vòng / phút.
Động cơ điện cháy do thường xuyên bị quá tải kéo dài
Người ta chỉ cho phép mỗi động cơ có thể quá tải nhưng thấp hơn khoảng từ 15 – 30% mà không phải cắt ra. Các bộ phận cần bảo vệ như cầu chì, rơ le nhiệt, rơ le quá dòng thường được cài đặt cẩn thận để khởi động ở trị số này. Nếu các bộ phận này không hoạt động quá tải hoặc quá trị số trên kéo dài sẽ làm nóng động cơ gây ra tình trạng cháy động cơ.
Cháy động cơ điện do bị mất pha
Động cơ điện có thể bị cháy khi nào? Nguyên nhân có thể do sự tiếp xúc giữa 3 dây điện nguồn vào phần đấu điện của động cơ điện không được ổn định do 1 hay các pha bị mất không ổn định dòng điện qua động cơ điện.
Motor bị chạm vỏ
Nguyên nhân khiến motor điện bị chạm vỏ xuất phát từ việc cách điện giữa cuộn dây và lõi thép bị đánh thủng thì quấn lại bộ dây khác.
Động cơ điện bị cháy có chỗ bị nổ dây
Motor điện bị nổ và nám đen tại các vị trí xung quanh là do motor bụi bặm, hơi nước, hóa chất thẩm thấu vào chất cách điện làm phóng điện một chỗ, gây ra hiện tượng cháy động cơ điện. Bên cạnh đó, việc phóng điện làm cháy động cơ còn do độ cách điện của dây đồng ở mức quá thấp khi bị rung động, khi đó điện áp lên xuống đột ngột sẽ gây ngắn mạch trong cuộn dây.
Cách kiểm tra motor điện bị cháy
Sau khi hiểu được nguyên nhân khiến động cơ cháy, quý khách cần nắm được những cách kiểm tra motor dc. Dưới đây là cách kiểm tra motor điện bị cháy. Khi kiểm tra motor, nếu phát hiện 1 trong 3 tiếp điểm chính bị cháy, không dẫn điện trong khi đó 2 tiếp điểm còn lại bị dính vào nhau, không tách ra được thì có thể kết luận là motor cháy do khởi động từ. Nguyên nhân có thể do chúng đã sử dụng quá lâu ngày hoặc bị hỏng.
Trong trường hợp 3 tiếp điểm đều còn tốt thì xem lại bộ cắt điện tự động có bị chỉnh cho tải quá dòng không. Nếu có thì nguyên nhân lớn thường do phần cơ khí bị quá tải hoặc ma sát nhiều làm motor khó khởi động nên chúng tự điều chỉnh cắt ở cường độ cao khiến động cơ bị cháy.
Bạn cũng có thể xác định motor cháy do mất pha hay quá tải. Cách thực hiện này áp dụng khi tháo 1 motor điện 3 pha. Khi động cơ cháy do mất pha, một số cuộn thuộc pha sẽ có dây đồng không bị cháy xém đen như những cuộn còn lại. Quan sát phần stato, nếu có vết xước bóng do roto quay chạm vào thì đây có thể do bạc đạn đã bị mòn hoặc hư.
Với trường hợp động cơ có chỗ bị nổ dây và nám đen xung quanh thì lỗi thường gặp đó là động cơ bị hơi nước lọt vào làm phóng điện 1 chỗ dẫn đến cháy động cơ. Tiến hành kiểm tra các đầu nối điện vào động cơ, trường hợp thấy 1 bulong bị lỏng thì có thể do mất cường độ 1 pha khiến động cơ điện bị cháy.
Nguyên nhân động cơ điện có thể bị cháy khi nào
Động cơ điện hay còn gọi là motor điện là động cơ sử dụng nguồn điện nói chung và nó được phân theo nhiều loại khác nhau, chẳng hạn như: motor điện 1 pha, motor điện 3 pha, 1 chiều hay xoay chiều, motor điện roto lồng sóc hay dây quấn, motor điện vạn năng,...
Động cơ điện dùng để làm gì? Cho dù là loại nào đi nữa thì chức năng chính của động cơ điện này là tạo nguồn động lực cơ học cần thiết dành cho các thiết bị hoạt động tốt nhất.
Động cơ điện khi hoạt động trong điều kiện không thuận lợi sẽ khiến tuổi thọ của nó cũng sẽ bị giảm đáng kể. Hầu hết động cơ điện bị cháy có thể do quá nhiệt, phần ít còn bị cháy do phóng điện. Cụ thể, dưới đây là những nguyên nhân gây ra tình trạng cháy động cơ điện mà quý khách cần biết:
Động cơ bị cháy do quá tải
Động cơ điện có thể bị cháy khi nào? Nguyên nhân đầu tiên khiến động cơ điện bị cháy do quá tải. Điều này xuất phát từ việc dùng sai công suất, công suất thấp hoặc yếu hơn công suất ban đầu hoặc do tính toán sai công suất.
Chẳng hạn, quý khách chọn động cơ 3HP nhưng khi dùng cho công việc đòi hỏi cho động cơ lên tới 5HP, khi đó motor điện phải chịu lực quá mạnh, không kéo đi được, kẹt cứng dẫn đến cháy đen các lớp cách điện, bị nóng chảy gây trường hợp chập cháy.
Tình trạng quá tải hầu hết xảy ra khi motor bị quá tải thực sự. Chẳng hạn, máy xay thịt xay quá nhiều thịt, máy ép nhựa bị ép quá nhiều nhựa trong khoảng thời gian ngắn, motor làm quạt, cánh quạt bị mắc vào vật gì đó gây sức nặng lớn, đây cũng là nguyên nhân mô tơ chạy yếu, dẫn đến hiện tượng quá tải.
Một số trường hợp khác cũng rất hiếm xảy ra là điện 380V bị yếu hay dây dẫn điện từ nguồn vào động cơ điện quá nhỏ so với yêu cầu, lượng điện vào motor không đủ để chạy hết công suất. Chẳng hạn, motor 4kW nhưng lượng điện vào ít chỉ chạy được 3.6 kW dẫn đến quá tải.
Động cơ điện bị cháy do mòn chi tiết gây ma sát
Motor điện bị hư các gối trục, bị phát nóng do vòng bi bạc đạn, ổ trượt và các bộ phận ma sát nhằm chống di trục. Đây là tình trạng thiếu mỡ bò, dầu nhớt bôi trơn hoặc các loại mỡ bò, dầu nhớt bôi trơn đó không có đủ khả năng bôi trơn.
Ngoài ra, động cơ điện bị cháy cũng có thể do mài mòn nhiều, các mặt ma sát không còn độ trơn bóng, khe hở giữa các mặt ma sát cũng tăng cao gây ra cọ sát giữa stato và roto tạo ra các vết xước bóng dẫn đến hiện tượng cháy động cơ điện.
Motor điện hỏng do làm việc trong môi trường quá nóng
Nhiệt độ môi trường làm việc quá cao sẽ làm động cơ điện nhanh hỏng. Đôi khi nhiệt độ tăng quá cao khiến mô tơ điện bị nóng, chạy chậm và cháy do quá tải. Ngoài ra, một số trường hợp motor điện hỏng có thể do hư hỏng phần cơ, kẹt vòng bi, không có quạt tản nhiệt hoặc cánh quạt tản nhiệt bị gãy.
Vì vậy, việc sử dụng cánh quạt làm mát là vô cùng quan trọng, cánh quạt motor phải có nhiều cánh, tạo được nhiều gió, làm bằng nhựa tốt, có như vậy lâu ngày sẽ không bị gãy vỡ oxi hóa, đảm bảo motor được mát.
Motor điện bị cháy do quá dòng, điện áp không ổn định
Dòng điện áp quá cao hoặc quá thấp sẽ làm cho dòng điện tăng cao gây hiện tượng quá dòng dẫn đến cháy.
Động cơ điện cháy do quấn dây động cơ
Dây quấn động cơ điện có cách điện kém, chất lượng dây kém hoặc có thể do quấn thiếu dây dẫn không đủ công suất khiến động cơ điện cháy. Trên thị trường có không ít nhà cung cấp bán động cơ điện quay không đủ công suất, không đủ số vòng quay theo tiêu chuẩn an toàn. Ví dụ như motor 3phase 4poles quay từ 1400 vòng / phút đến 1500 vòng / phút thì lại chỉ quay được từ 1300 vòng / phút đến 1400 vòng / phút.
Động cơ điện cháy do thường xuyên bị quá tải kéo dài
Người ta chỉ cho phép mỗi động cơ có thể quá tải nhưng thấp hơn khoảng từ 15 – 30% mà không phải cắt ra. Các bộ phận cần bảo vệ như cầu chì, rơ le nhiệt, rơ le quá dòng thường được cài đặt cẩn thận để khởi động ở trị số này. Nếu các bộ phận này không hoạt động quá tải hoặc quá trị số trên kéo dài sẽ làm nóng động cơ gây ra tình trạng cháy động cơ.
Cháy động cơ điện do bị mất pha
Động cơ điện có thể bị cháy khi nào? Nguyên nhân có thể do sự tiếp xúc giữa 3 dây điện nguồn vào phần đấu điện của động cơ điện không được ổn định do 1 hay các pha bị mất không ổn định dòng điện qua động cơ điện.
Motor bị chạm vỏ
Nguyên nhân khiến motor điện bị chạm vỏ xuất phát từ việc cách điện giữa cuộn dây và lõi thép bị đánh thủng thì quấn lại bộ dây khác.
Động cơ điện bị cháy có chỗ bị nổ dây
Motor điện bị nổ và nám đen tại các vị trí xung quanh là do motor bụi bặm, hơi nước, hóa chất thẩm thấu vào chất cách điện làm phóng điện một chỗ, gây ra hiện tượng cháy động cơ điện. Bên cạnh đó, việc phóng điện làm cháy động cơ còn do độ cách điện của dây đồng ở mức quá thấp khi bị rung động, khi đó điện áp lên xuống đột ngột sẽ gây ngắn mạch trong cuộn dây.
Cách kiểm tra motor điện bị cháy
Sau khi hiểu được nguyên nhân khiến động cơ cháy, quý khách cần nắm được những cách kiểm tra motor dc. Dưới đây là cách kiểm tra motor điện bị cháy. Khi kiểm tra motor, nếu phát hiện 1 trong 3 tiếp điểm chính bị cháy, không dẫn điện trong khi đó 2 tiếp điểm còn lại bị dính vào nhau, không tách ra được thì có thể kết luận là motor cháy do khởi động từ. Nguyên nhân có thể do chúng đã sử dụng quá lâu ngày hoặc bị hỏng.
Trong trường hợp 3 tiếp điểm đều còn tốt thì xem lại bộ cắt điện tự động có bị chỉnh cho tải quá dòng không. Nếu có thì nguyên nhân lớn thường do phần cơ khí bị quá tải hoặc ma sát nhiều làm motor khó khởi động nên chúng tự điều chỉnh cắt ở cường độ cao khiến động cơ bị cháy.
Bạn cũng có thể xác định motor cháy do mất pha hay quá tải. Cách thực hiện này áp dụng khi tháo 1 motor điện 3 pha. Khi động cơ cháy do mất pha, một số cuộn thuộc pha sẽ có dây đồng không bị cháy xém đen như những cuộn còn lại. Quan sát phần stato, nếu có vết xước bóng do roto quay chạm vào thì đây có thể do bạc đạn đã bị mòn hoặc hư.
Với trường hợp động cơ có chỗ bị nổ dây và nám đen xung quanh thì lỗi thường gặp đó là động cơ bị hơi nước lọt vào làm phóng điện 1 chỗ dẫn đến cháy động cơ. Tiến hành kiểm tra các đầu nối điện vào động cơ, trường hợp thấy 1 bulong bị lỏng thì có thể do mất cường độ 1 pha khiến động cơ điện bị cháy.
Những tin mới hơn
- Hệ số SF là gì ? Làm thế nào để xác định hệ số phục vụ của motor giảm tốc ? (11/08/2021)
- Động cơ điện không đồng bộ là gì? (10/08/2021)
- Motor chống cháy nổ là gì? (09/08/2021)
Những tin cũ hơn
- Motor giảm tốc dùng để làm gì ? (06/08/2021)
- Tốc độ vòng quay của động cơ giảm tốc (05/08/2021)
- Nên sự dụng động cơ giảm tốc DC hay motor giảm tốc AC ? (04/08/2021)
- Những điều cần biết khi chọn nhà cung cấp động cơ giảm tốc (03/08/2021)
- Motor giảm tốc là gì ? (07/03/2013)
- Những ứng dụng phổ biến của hộp số giảm tốc (06/03/2013)
- Hộp giảm tốc là gì – ứng dụng của hộp giảm tốc (05/03/2013)
- Nguyên lý hoạt động của motor giảm tốc bánh răng côn (05/03/2013)
- Phân biệt động cơ có hộp số và động cơ không hộp số (04/03/2013)
- ƯU ĐIỂM VƯỢT TRỘI CỦA HỘP SỐ GIẢM TỐC NMRV (02/08/2021)
Join